0965 117 227

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU
CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

Dịch vụ

CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

26-10-2017 11:38:57 PM - 3905

Cây Cao su xuất xứ là cây rừng hoang dại, thân cao trên 30m, vanh thân có thể đạt tới 5m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm. Cây cao su trồng trong sản xuất đại trà thường là cây đã được ghép của những dòng vô tính đã được chọn lọc để bảo đảm tính tương đối và đồng nhất của vườn cây và ổn định năng suất.

Rễ: Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đỗ ngã và hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu. Hệ thống rễ bàng phát triển rất rộng và phần lớn tập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và hút dinh dưỡng.

Thân: Bộ phận kinh tế nhất của cây Cao su là phần thân cây với lớp vỏ mang những ống chứa mủ, đây là nơi khai thác mủ sau đó là khai thác gỗ.

Lá: Loại lá kép có ba lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng. Từ năm thứ 3 trở đi, cây có giai đoạn rụng lá qua đông tập trung ở những vùng có mùa khô rõ rệt.

Hoa, quả và hạt: Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc ở đầu cành sau giai đoạn thay lá hằng năm; quả hình tròn hơi dẹp, quả có 3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, hạt cao su có chứa tỷ lệ dầu khá cao nên thời gian bảo quản hạt trước khi gieo tương đối ngắn.

 

Các tin khác